-
Hiện nay, huyện Phù Yên có hơn 84.500 người trong độ tuổi lao động, chiếm 70% tổng dân số. Nguồn lao động dồi dào, nhưng chủ yếu vẫn là lao động chưa qua đào tạo; nhiều lao động chưa đáp ứng được trình độ chuyên môn, kỹ thuật của các doanh nghiệp.
-
Những năm qua, công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho đồng bào dân tộc thiểu số tại các xã, bản đặc biệt khó khăn và biên giới được các cấp, các ngành quan tâm, coi đó là nhiệm vụ trọng tâm nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật trong nhân dân, đưa pháp luật vào cuộc sống, góp phần đảm bảo an ninh trật tự ngay từ cơ sở.
-
Những năm qua, huyện Vân Hồ đã thực hiện nhiều giải pháp giúp các HTX vùng dân tộc thiểu số ổn định sản xuất, từng bước phát triển và xây dựng, nhân rộng nhiều mô hình phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần thay đổi cách thức sản xuất, mang lại thu nhập ổn định, mở ra cơ hội làm giàu cho nhân dân trên địa bàn.
-
Năm học này, huyện Bắc Yên có 27/42 đơn vị trường học tổ chức nấu ăn bán trú cho trên 5.400 học sinh là con em các dân tộc thiểu số trên địa bàn. Công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại các bếp ăn bán trú luôn được các trường học quan tâm, góp phần nâng cao sức khỏe cho học sinh.
-
Là tỉnh có địa bàn đặc biệt khó khăn lớn, tỷ lệ hộ nghèo cao nên Sơn La là một trong những địa phương có nhiều chương trình, dự án đầu tư, hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước. Để các chương trình, dự án phát huy hiệu quả tối đa, một trong những giải pháp được tỉnh quan tâm thực hiện là đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động làm thay đổi nếp nghĩ của cán bộ và Nhân dân.
-
Nâng cao hiệu quả tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật và khả năng tiếp cận và thụ hưởng trợ giúp pháp lý (TGPL), là những mục tiêu của Tiểu dự án 1, thuộc Dự án 10 của Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: 2021 - 2025. Để đạt mục tiêu này, tỉnh Sơn La đã và đang tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền đưa kiến thức pháp luật đến với đồng bào; đồng thời giúp đồng bào nắm được quyền lợi của mình, vừa góp phần thực hiện thắng lợi Chương trình MTQG.
-
Sơn La là tỉnh miền núi, có trên 274 km đường biên giới giáp với tỉnh Hủa Phăn và tỉnh Luông Pha Bang của nước CHDCND Lào. Để làm tốt công tác biên giới lãnh thổ, tiếp tục vun đắp tình hữu nghị đặc biệt Việt - Lào, tỉnh đã chú trọng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho đồng bào các dân tộc sinh sống ở vùng biên; qua đó xây dựng vùng biên hòa bình, hữu nghị và phát triển.
-
Sơn La là tỉnh có địa bàn triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I: 2021-2025 rất rộng (gọi tắt là Chương trình MTQG), dự kiến nhu cầu để thực hiện 10 dự án thành phần của Chương trình là rất lớn. Do đó, tỉnh xác định nâng cao vai trò quản lý, chỉ đạo là yếu tố then chốt để thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ của Chương trình MTQG
-
Sơn La là một trong những tỉnh có địa bàn đặc biệt khó khăn nhiều nhất cả nước, với 125 xã khu vực III và 1.449 bản đặc biệt khó khăn. Tỉnh xác định việc ưu tiên bố trí nguồn lực từ các chương trình, dự án, nhất là Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG) là giải pháp then chốt để giảm nghèo nhanh và bền vững vùng “lõi nghèo” của tỉnh. Trước thềm năm mới 2023, Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Đinh Trung Dũng - Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Sơn La, xung quanh nội dung này.
-
Ngày 05 tháng 9 năm 2022,
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 59/2022/NĐ-CP quy định về định danh và xác
thực điện tử, Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 20/10/2022.
|